Những câu hỏi liên quan
ane k
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 15:08

a: XétΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 15:09

XétΔABH và ΔACH có 

 

AB=AC

 

AH chung

 

HB=HC

 

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (2)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
2 tháng 7 2021 lúc 10:07

giúp mình bài này với 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 10:09

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

Bình luận (1)
Seng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:29

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: ΔABC cân tại A có AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC và AH vuông góc BC

Xét ΔAME và ΔANE có

AM=AN

góc MAE=góc NAE

AE chung

=>ΔAME=ΔANE

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
12 tháng 3 2022 lúc 11:43

undefined

Bình luận (0)
Lý Dư Diệu Huyền
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
13 tháng 7 2016 lúc 7:07

A B C M

Ta có : AB = AC => tam giác ABC cân tại A

Ta lại có :

 B = C ( do ABC cân )

AH chung

BM = MC ( gt )

=> AMB = AMC ( c- g - c )

b) Ta có ABC cân 

MÀ M là trung điểm của BC

=> AM là đường cao của ABC

=> AM vuông với BC

Bình luận (0)
Đặng Tiến
13 tháng 7 2016 lúc 7:40

A B C D E M .. ..

a)  Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:

AB = AC (gt)

AM : cạnh chung (gt)

BM = CM (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) \(\Delta ABC\): có M là trung điểm BC => AM  là đường trụng trực của BC.

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A nên đường trụng trực đồng thời cũng là đường cao. 

\(\Rightarrow AM\)vuông góc \(BC\)

c) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:

AC = AB  (gt)>
Góc A : góc chung (gt)

Do AB = AC(gt) : BD = CE (gt)

=> AB - BD = AC - CE 

=> AD = AE.

Vậy \(\Delta ABE=\Delta ADC\)(c.g.c)

d) \(\Delta ABC\)cân có:

BD = CE

2 đoạn thằng cách đều BC nên khi kẻ DE thì \(DE\)//\(BC\).

Bình luận (0)
Lê Phan Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 1 2021 lúc 22:24

A B C M N H

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH ta có : 

AB = AC ( gt )

AM = AN ( gt )

AH _ chung 

=> tam giác ABH = tam giác ACH  ( c.c.c ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần tú trân
Xem chi tiết
lưu ly
Xem chi tiết
Nguyễn thái anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 13:46

undefined

Bình luận (0)